Phong Tục Tập Quán
Truyền thuyết về Đệ Tứ Khâm Sai.
Chầu Đệ Tứ Khâm Sai. Vốn xưa bà là Bồng Lai Tiên Nữ (có tài liệu ghi rằng bà là Mai Hoa Công Chúa trên Thiên Cung).
Ý nghĩa của việc khói nhang cho ngày Tết
28/01/2016 16:17:32
Thắp hương ngày Tết Thắp hương ngày Tết là một tục lệ và đã trở thành nét đẹp văn hóa đã tồn tại hàng ngày năm qua trong mỗi gia đình Việt. Nén hương (nhang) được coi là sợi chỉ linh thiêng gắn kết giữa con người và thế giới tâm linh.
Xem thêmCách phóng sinh đúng cách trong ngày Tết
27/01/2016 16:25:53
Phóng sinh mà có tâm lý muốn được báo đáp, khi nguyện vọng của mình không được thỏa mãn, tư tưởng và hành vi của mình sẽ mất tính tích cực, mất ý nghĩa ban đầu của phóng sinh.
Xem thêmSự tích về ông Công ông Táo về trời
27/01/2016 16:08:36
Những ngày Tết cuối năm, mọi người dù bận bịu đến mấy nhưng cũng không thể quên làm lễ tiễn đưa ông Táo về trời, nó như một nét văn hóa trong phong tục của người Việt. Người Việt xưa cho rằng trong mỗi gia đình chúng ta đều có vị thần Bếp hay còn gọi là thần Táo Quân trông nom cuộc sống của gia đình.
Xem thêmPhong tục cúng gia tiên ba ngày Tết của người Việt Nam
26/01/2016 11:37:49
Theo tục lệ cổ truyền, cứ đến ngày 23 tháng Chạp âm lịch, Táo Quân lại cưỡi cá chép bay về trời để trình báo mọi việc xảy ra trong gia đình với Ngọc Hoàng. Vị Táo Quân quanh năm ở trong bếp nên biết hết mọi chuyện hay dở tốt xấu của mọi người, cho nên để Vua Bếp “phù trợ” cho mình được nhiều điều may mắn trong năm mới.
Xem thêmPhong tục Lì Xì ngày Tết
26/01/2016 11:16:04
Cuốn từ điển thời nay do Viện Ngôn ngữ học, Trung tâm Từ điển học chẳng hạn, mục từ lì xì giải thích: "Lì xì là mừng tuổi (bằng tiền). Tiền lì xì cho các cháu ngày mùng một Tết". "Lì xì" bằng tiền không chỉ giới hạn trong mùng một Tết, mà "liền tù tì" suốt ba ngày đầu năm, thậm chí kéo dài tận những ngày "mùng" cuối cùng của Tết như mùng 9, mùng 10.
Xem thêmBày đồ giả trên bàn thờ mang tội bất kính
25/01/2016 11:27:52
Nhiều người đi lễ hay mua những cành vàng lá ngọc, đồ hàng mã đẹp để dâng cúng, rồi lại xin lộc mang về trưng trên ban thờ. Theo ông Nguyễn Mạnh Cường, nhà nghiên cứu Phật học (Viện Nghiên cứu Ứng dụng và Tiềm năng con người), không nên tùy tiện mang các thứ được coi là “lộc” sau khi cúng bái về bày lên bàn thờ. Trước khi đặt lên bàn thờ bất cứ vật gì cũng nên suy xét.
Xem thêmVai trò tộc trưởng xưa và nay như thế nào?
20/01/2016 16:35:30
Thời nay ruộng đất thuộc sở hữu toàn dân, không còn ruộng hương hoả, không còn chế độ thu tô như trước, quyền lợi của tộc trưởng hoặc người thay tộc trưởng, đối với tổ tiên và họ hàng cũng tuỳ thuộc vào nhận thức; tâm tư, trình độ hiểu biết, hoàn cảnh sinh sống của từng người, không có một chế độ quy định nào ràng buộc.
Xem thêmNgày Tết nguyên đán có từ khi nào
20/01/2016 16:10:50
Do cách tính của âm lịch Việt Nam có khác với Trung Quốc cho nên Tết Nguyên Đán của người Việt Nam không hoàn toàn trùng với Tết của người Trung Quốc và các nước chịu ảnh hưởng bởi văn hóa Trung Quốc khác.
Xem thêmTục cúng giao thừa ba miền
19/01/2016 10:28:53
Theo phong tục của người Việt Nam từ cổ xưa, giao thừa nhà nhà đều cúng lễ ngoài trời và cúng lễ trong nhà chuẩn bị chu đáo để đón người đến xông đất, mang tài lộc vào nhà. Tuy nhiên, phong tục mỗi miền về mâm cỗ cúng giao thừa vẫn có nét khác nhau.
Xem thêmTết Nguyên Đán là gì?
18/01/2016 12:31:58
Hàng năm, Tết được tổ chức vào ngày mồng 1 tháng 1 theo âm lịch trên đất nước Việt Nam và ở một vài nước khác có cộng đồng người Việt sinh sống. Trong những ngày Tết, các gia đình sum họp bên nhau, cùng thăm hỏi người thân, mừng tuổi và thờ cúng tổ tiên...
Xem thêm